Bị côn trùng cắn sưng mắt có nguy hiểm không và cách xử lý như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu kĩ hơn về cách chữa sưng mắt khi bị côn trùng cắn hiệu quả nhất.

Bạn đang xem: Bị côn trùng cắn sưng mí mắt

Vvào những ngày mùa hè, thời tiết nắng nóng hay mưa nhiều ẩm ướt là mùa sinh sôi của nhiều loại côn trùng, vì thế có rất nhiều người bị côn trùng cắn. Đặc biệt là vùng mắt, đây là vùng da có thể nói là nhạy cảm nhất của con người nên khi bị côn trùng cắn sẽ dễ bị sưng đỏ. Vậy cách chữa sưng mắt khi bị côn trùng cắn nào cho hiệu quả nhất?

Những biểu hiện thường gặp khi bị côn trùng cắn


*
Côn trùng cắn có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe con người

Côn trùng cắn hay côn trùng đốt có thể gây ra một số nguy hiểm đến sức khỏe của con người. Vết chích đốt có thể gây ra đau mắt đỏ, nhiễm trùng, dị ứng gây nổi mề đay, sưng phù nề, khó thở và một số trường hợp có thể dẫn tới tử vong.

Thông thường côn trùng cắn và đốt được chia thành 2 nhóm: Nhóm có độc tố và nhóm không chứa độc tố trong vết cắn.

Đối với nhóm có độc tố thì sau khi bị cắn, người bệnh sẽ có những biểu hiện như:

Cảm giác châm chích, đau, tấy đỏ và sưng tại chỗ bị cắn.

Khi bị côn trùng cắn, bạn có thể có cảm giác nhói, hoặc có những phản ứng dị ứng trên da trầm trọng hay còn gọi là sốc phản vệ. Trong trường hợp nếu bạn bị dị ứng với những côn trùng có nọc độc.

Ngoài ra, đối với một số loại côn trùng đốt sẽ gây phù nề, khó thở hay ngứa phát ban.

Đối với nhóm côn trùng không gây độc, người bệnh sẽ có các biểu hiện như:

Ngứa nhiều.

Bạn sẽ xuất hiện cảm giác khó chịu cường độ cao có thể kể đến như nổi sẩn mề đay.

Tuy nhiên thông thường sau khi bị côn trùng cắn người bệnh thường có các biểu hiện chung như:

Trong khu vực vết cắn gây đỏ rõ rệt và xảy ra xung quanh cả hai mắt.

Cảm giác đau đớn.

Sưng phù mắt.

Trong một số trường hợp có thể xuất hiện của mủ trong mắt bị ảnh hưởng.

Bị côn trùng cắn vào mắt có nguy hiểm không

Đối với con người, mắt là một trong những bộ phận khá nhạy cảm, chỉ cần gặp những sơ suất, rủi ro nhỏ không đáng có cũng có thể khiến cho đôi mắt của bạn bị tổn thương và nguy hiểm nhất có thể dẫn đến bị mù lòa. Chính vì vậy, nếu có bất kỳ triệu chứng gì đối với mắt bạn nên tìm nguyên nhân và cách điều trị hợp lý, nhanh chóng nhất để tránh gây những ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe của mắt.


*
Mắt là một trong những bộ phận quan trọng và thường khá nhạy cảm

Những hậu quả tiêu cực có thể xảy ra đối với người bệnh khi bị côn trùng cắn:

Làm đỏ và tăng khối lượng mô trong mí mắt lớn và có thể gây đóng hoàn toàn mắt, làm mất đi cơ hội nhìn thấy của người bệnh.

Vết cắn côn trùng gây ngứa, nếu bạn cố gắng gãi khu vực bị chích, có thể dẫn đến nhiễm trùng, nguy hiểm hơn có thể tổn hại đến giác mạc.

Cũng có thể gây ảnh hưởng đến mắt, thậm chí là hỏng mắt hoặc ảnh hưởng nghiệm trọng đến sức khỏe do chất độc, do virus, hay vi khuẩn từ côn trùng khi bị cắn vào mắt.

Mẹo haycách chữa sưng mắt khi bị côn trùng cắn mà bạn nên biết


*
Khi bị côn trùng đốt có thể dùng Tinh dầu để giảm đau, giảm ngứa

Kem đánh răng

Như chúng ta biết, đa số các loại kem đánh răng có chứa hương và tinh dầu bạc hà hay các thành phần khác tạo cảm giác mát lạnh trên da, chính vì thế sẽ giúp bạn giảm dần cảm giác ngứa ngáy. Ngoài ra, chất sát khuẩn tự nhiên có trong kem đánh răng cũng giúp cho vết cắn do côn trùng bớt sưng hơn.

Mật ong

Mật ong là một phương thuốc khá hữu hiệu, dễ kiếm, là một chất chống viêm tuyệt vời khi bị côn trùng đốt. Khi bị đốt, bạn xoa ngay mật ong lên bề mặt vết thương, mật ong có tác dụng làm dịu cơn ngứa một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Sữa tươi

Bạn có thể trộn sữa tươi với nước theo tỷ lệ bằng nhau, sau đó ngâm chỗ vết cắn vào vài phút, chất lỏng này sẽ nhanh chóng làm dịu cơn ngứa ở vết đốt.

Tinh dầu

Tinh dầu dừa, tinh dầu hoa oải hương, hoa trà đều có đặc tính kháng viêm, tiêu sưng và giảm đau. Trong đó, dầu hoa trà là một chất kháng khuẩn lành tính, nó còn có tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng khi bạn gãi các vết ngứa. Tuy nhiên, bạn cần quan tâm đến nồng độ dầu trước khi bôi lên da, nếu nó quá đặc hãy pha với chút nước để đảm bảo không bị bỏng. Đối với tinh dầu oải hương và dầu dừa thì bạn có thể sử dụng ngay mà không cần để ý tới nồng độ.

Trên đây là một số chia sẻ về vấn đề cách chữa sưng mắt khi bị côn trùng cắn mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích và biết cách xử lý phù hợp khi bị côn trùng cắn gây sưng mắt.

Đặc biệt là đối với các vết côn trùng cắn, có thể gây ra các triệu chứng như nổi mề đay, sưng phù nề và có thể gây nguy hiểm cho bé. Nếu không biết cách xử lý đúng có thể gây tình trạng nặng hơn và nguy hiểm đến sức khỏe bé.

Những thông tin chúng tôi cung cấp sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về sự nguy hiểm cũng như cách để giảm sưng khi bị côn trùng cắn sưng mí mắt.


Nội dung

Phân loại vết cắn và cách chữa sưng mắt khi bị côn trùng cắn3 phương pháp giảm đau, cách chữa sưng mắt khi bị côn trùng cắn

Những biểu hiện khi bị côn trùng cắn vào mắt

Khi bé vui chơi ngoài trời, không thể tránh khỏi bị côn trùng cắn. Đặc biệt là những vết cắn ở mắt thì có thể gây nguy hiểm. Sau khi bị côn trùng cắn vào mắt, thường có xuất hiện các biểu hiện như sau:

Sưng đỏ rõ rệt tại vết cắn và xung quanh cả hai mắt
Ngứa ngáy tại vết cắn hoặc xung quanh mắt
Cảm giác đau đớn, sưng phù mắt
Đôi khi xuất hiện mủ trong mắt
*
Bé bị côn trùng cắn sưng mắt

Vết cắn ở mắt không chỉ gây ngứa ngáy, khó chịu mà đôi khi có thể gây nguy hiểm cho bé. Bố mẹ cần xác định nhanh vết cắn do loại côn trùng nào gây ra để có hướng xử lý kịp thời.

Thông thường được chia thành 2 nhóm: vết cắn có độc tố và vết cắn không có độc tố.

Đối với vết cắn có độc tố như ong, kiến ba khoang,… sẽ gây ra sưng đỏ, đau nhức, có cảm giác châm chích xung quanh vết cắn hoặc nếu da bị dễ bị kích ứng sẽ gây tình trạng dị ứng toàn thân như phù nề, nổi mề đay, khó thở.Đối với vết cắn do các loại kiến thông thường, không chứa độc tố thì chỉ gây ngứa ngáy, sưng đỏ vết cắn hoặc sưng phù mắt. Thậm chí có thể gây sưng mủ và đau đớn, nếu để kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến mắt.

Có nguy hiểm khi bị côn trùng cắn sưng mí mắt

Mắt được ví như cửa sổ tâm hồn của mỗi người, là một bộ phận rất quan trọng và khá nhạy cảm.

Nếu không cẩn thận xảy ra sự cố thì có thể gây tổn thương cho mắt hoặc thậm chí là mù lòa nên bố mẹ cần lưu ý và thận trọng xử lý khi bé bị côn trùng cắn sưng mí mắt nhé.

Những biến chứng nguy hiểm nếu vết côn trùng đốt ở mắt không được xử lý đúng cách:

Vết cắn gây ngứa ngáy, nếu gãi với lực mạnh có thể gây rách da và nhiễm trùng. Ngoài ra, còn có thể tổn hại đến giác mạc.Vùng da ở mắt thường mỏng và khá nhạy cảm, khi bị cắn có thể gây sưng đỏ, gây phù nề mạnh và khiến bé cảm thấy khó chịu ở vết cắn.Vết cắn có thể làm tăng khối lượng mô trong mí mắt và thậm chí sưng hoàn toàn mắt, gây mất tầm nhìn của bé.Nếu không may bị các vết cắn có chứa độc tố như kiến ba khoang ở mắt thì có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mắt và cả sức khoẻ.

Cách chữa sưng mắt khi bị côn trùng cắn

Khi phát hiện bé bị côn trùng cắn sưng mắt hay bất cứ vị trí nào, bố mẹ hãy nhanh chóng loại bỏ côn trùng ra khỏi vết cắn. Nên sử dụng nhíp hoặc tăm bông để lấy côn trùng ra một cách nhanh chóng và nhẹ nhàng.

Tránh bóp hoặc đập mạnh vào côn trùng sẽ vô tình làm cho vòi của côn trùng kèm nọc độc và nước bọt đi sâu vào da hoặc lan rộng ra vùng da xung quanh.

Sau khi loại bỏ côn trùng, cần nhanh chóng rửa sạch vết cắn. Tuy nhiên đối với vết cắn ở mắt, mẹ cần thận trọng dùng tăm bông hoặc khăn thấm nước sạch và lau nhẹ nhàng cho bé.

Không dùng xà phòng hoặc nước muối để rửa như các vết cắn ở vị trí khác.

*
Lau vết cắn bằng khăn hoặc bông thấm nước sạch khi trẻ bị côn trùng đốt sưng mắt

Đối với các vết cắn do ong, rệp, kiến ba khoang,… bố mẹ hãy nhanh chóng đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất để được bác sĩ thăm khám. Còn đối với các vết cắn do muỗi hoặc các loại kiến cắn sưng mắt thông thường, nếu bé có những biểu hiện nặng hơn thì nhanh chóng đưa bé đến cơ sở y tế nhé.

Phân loại vết cắn và cách chữa sưng mắt khi bị côn trùng cắn

1. Muỗi đốt

Khi bị muỗi đốt, sẽ thấy ngứa nhưng không nên gãi. Vì gãi có thể làm trầy xước lớp da và có thể gây nhiễm trùng. Bạn chỉ cần rửa sạch vết cắn và thoa các loại dầu làm mát để giảm ngứa.

Vết muỗi cắn chỉ gây sưng, ngứa và chỉ kéo dài vài ngày rồi hết nên bạn không nên quá lo lắng nhé.

2. Ong đốt

Nhanh chóng lấy vòi của ong ra khỏi da bằng nhíp hoặc kim và rửa dưới vòi nước sạch hoặc xà phòng. Đối với vết đốt ở mí mắt, sau khi rửa sạch có thể chườm đá để giảm sưng đau và thoa các loại dầu giảm sưng.

Bị ong đốt là một trường hợp không nên tự điều trị ở nhà. Đặc biệt, nếu cơ thể bạn bị dị ứng với nọc ong thì sau khi sơ cứu hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám và kê đơn thuốc nhé.

3. Kiến cắn

Khi bị cắn bởi các loại kiến thông thường thì bạn nên rửa sạch và thoa dầu là đã có thể giảm sưng, giảm ngứa rồi.

Tuy nhiên, đối với những loại có độc tố như kiến ba khoang thì không nên bóp hoặc đập vào nó, vì có thể làm lây lan rộng ra vùng da xung quanh. Sau khi rửa sạch bạn hãy nhanh chóng đưa bé đến cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám nhé.

Đặc biệt nếu bị kiến cắn sưng mắt, không nên tự điều trị tại nhà để tránh dẫn đến các hậu quả nặng hơn.

3 phương pháp giảm đau, cách chữa sưng mắt khi bị côn trùng cắn

Cách 1: Chườm đá lạnh

Bạn có thể chườm đá lạnh để giảm sưng, đau ở vết cắn. Bạn dùng khăn ngâm trong nước lạnh, sau đó lấy khăn ra vắt bớt nước rồi chườm lên mí mắt. Hoặc cũng có thể dùng khăn bọc đá viên rồi chườm lên vết cắn.

*
Chườm đá lạnh giúp giảm sưng, đau nhanh chóng khi bị côn trùng cắn sưng mí mắt

Nếu tình trạng sưng, đau vẫn còn kéo dài thì bạn nên đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám nhé.

Cách 2: Dùng thuốc chống dị ứng theo đơn thuốc của bác sĩ

Vết cắn của côn trùng gây sưng, ngứa hoặc khó chịu mặc dù đã chườm đá lạnh, bạn nên đến hiệu thuốc để được tư vấn sử dụng loại thuốc chống dị ứng thích hợp nhé. Đối với vết cắn thông thường, các biểu hiện sẽ thuyên giảm sau 24-48 giờ sử dụng.

Tuy nhiên với những vết cắn có chứa độc tố thì thuốc chống dị ứng có thể không thực sự hữu ích. Bạn hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và điều trị nhé.

Cách 3: Sử dụng Dầu Phong Hoàn Hảo áp chế nhanh các triệu chứng

Dầu Phong Hoàn Hảo là một vị cứu tinh giúp giảm ngứa giảm sưng vết cắn khi bị côn trùng cắn sưng mí mắt rất hiệu quả.

Được tạo nên từ những thành phần thiên nhiên, rất an toàn. Sản phẩm được chế tạo từ các nguyên liệu organic như tinh nghệ đen và các loại thảo dược nên rất an toàn cho làn da nhạy cảm của em bé và còn có thể uống được.

Với công dụng giảm sưng, giảm viêm tại các vết cắn do côn trùng rất hiệu quả. Đặc biệt, rất hữu hiệu trong việc điều trị vết cắn của kiến ba khoang hoặc giời leo. Cách sử dụng vô cùng đơn giản, sau khi rửa sạch vết cắn của côn trùng bạn chỉ cần thoa dầu lên vết cắn.

*
Dầu Phong Hoàn Hảo – dược liệu quốc dân trong tủ thuốc gia đình

Ngoài ra, với thành phần thiên nhiên an toàn Dầu Phong Hoàn Hảo còn có những công dụng khác như dùng để đánh răng, giúp giảm đau răng, viêm răng và cả nhiệt miệng nữa.

Thêm vào đó, sản phẩm này còn có tác dụng giúp giảm đau lưng và giảm mụn, giảm thâm, giảm sưng nữa đấy nhé.

Đọc đến đây, chắc hẳn các bạn đã thấy được những công dụng hữu ích của Dầu Phong Hoàn Hảo. Có thể nói, Dầu Phong Hoàn Hảo là sản phẩm dược liệu quốc dân rất cần thiết trong tủ thuốc mỗi gia đình.

Bạn có thể liên hệ cô Nguyễn Xuân Tuệ Ánh – Sức Khỏe Hoàn Hảo để được tư vấn hoặc đặt hàng nhanh nhất!

*

Kết luận

Trong sinh hoạt hàng ngày, thật khó để tránh khỏi con trẻ bị côn trùng đốt sưng mắt. Với Dầu Phong Hoàn Hảo, mẹ an tâm hơn khi cho bé tung tăng vui chơi ngoài trời. Dầu Phong Hoàn Hảo, một sản phẩm quốc dân cần có trong tủ thuốc mỗi gia đình.

Xem thêm: Mẹ có nên sử dụng tấm lót cao su chống thấm cuddles cho bé hàng malaysia

Hy vọng những thông tin trong bài viết này giúp các bạn hiểu rõ và biết cách xử lý khi bé bị côn trùng cắn sưng mí mắt hiệu quả nhé.