TOP 3 cảm biến bật tắt đèn khi có người ra vào MỚI nhất 2023 15 Th4, 2023 Admin

Cảm biến bật tắt đèn khi có người là một trong những thiết bị thông minh đã trở thành xu hướng sử dụng chính của các gia đình hiện nay. Giờ đây với tích hợp cảm biến thông minh, các thiết bị đèn trong nhà bạn sẽ tự động bật tắt khi có người mà không cần thao tác thủ công. Hãy cùng Lumi tìm hiểu các đặc điểm nổi bật của đèn cảm biến này và top 3 cảm biến đèn tốt nhất hiện nay trong bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Cảm biến bật tắt đèn


1. Cảm biến bật tắt đèn khi có người là gì?

Cảm biến bật tắt đèn khi có người (hay cảm biến chuyển động) là thiết bị cảm biến được lắp đặt trong hệ thống đèn thông minh; để tự động bật hoặc tắt đèn khi có người di chuyển trong phạm vi của cảm biến.Thiết bị này là một giải pháp tiện lợi và hiệu quả trong việc tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm chi phí cho người sử dụng và tăng cường an ninh trong khu vực được bảo vệ.
*
Cảm biến ánh sáng tắt mở đèn khi có người của Lumi Lighting

2. Cấu tạo chung của cảm biến ánh sáng tắt mở đèn

2.1 Mắt cảm ứng bật tắt đèn

Mắt cảm ứng bật tắt đèn là một công nghệ dùng để điều khiển bật tắt đèn bằng cách sử dụng cảm biến ánh sáng hoặc chuyển động. Đây chính là bộ phận phát ra tín hiệu khi có người trong vùng quét để kích hoạt tắt mở đèn.Khi người dùng đưa tay vào vùng phát hiện của cảm biến; hệ thống sẽ tự động bật đèn lên và khi người dùng rời khỏi vùng phát hiện; đèn sẽ tự động tắt đi một cách tiện lợi và nhanh chóng. 
*
Cấu tạo của cảm biến ánh sáng tắt mở đèn Lumi

2.2 Mạch cảm biến hồng ngoại bật tắt đèn

Mạch cảm biến hồng ngoại bật tắt đèn là một thiết bị sử dụng công nghệ hồng ngoại để phát hiện sự xuất hiện của người hay vật thể trong phạm vi hoạt động, từ đó kích hoạt việc bật tắt đèn một cách tự động. Cảm biến hoạt động bằng cách phát ra các tia hồng ngoại và nhận lại các tín hiệu từ các vật thể phản xạ trở lại. Mạch cảm biến ánh sáng hồng ngoại tắt mở đèn thường được sử dụng trong các khu vực như:Nhà để xe
Phòng tắm
Công viên
Sân vườn…

2.3 Thân vỏ

Các bộ cảm biến này được gắn cố định hoặc được lắp đặt trên một bề mặt để phát hiện các thay đổi ánh sáng.Bên trong thân vỏ có các linh kiện như đèn LED; bộ chuyển đổi và vi mạch tích hợp giúp cảm biến ánh sáng hoạt động một cách hiệu quả nhất.

3. TOP 3 cảm biến thông minh TỐT nhất

3.1 Công tắc cảm biến hồng ngoại 220V LM-MC

*
Công tắc cảm biến hồng ngoại 220V LM-MCCông tắc cảm biến hồng ngoại 220V LM-MC là một loại công tắc bật tắt tự động được thiết kế để sử dụng với ánh sáng hồng ngoại. Khi có người đi qua, ánh sáng hồng ngoại sẽ được phát ra và cảm biến sẽ kích hoạt, bật đèn lên. Đây là loại công tắc cảm biến đèn thông minh được sử dụng phổ biến trong các công trình đòi hỏi tính tiện nghi và tiết kiệm năng lượng; giúp cho người sử dụng không cần phải bật tắt đèn thủ công mà đèn sẽ tự động bật lên khi cần thiết.

3.2 Cảm biến ánh sáng tắt mở đèn phát hiện chuyển động LM-MDZ

*
Cảm biến bật tắt đèn khi có người LM-MDZCảm biến ánh sáng tắt mở đèn phát hiện chuyển động LM-MDZ là một loại cảm biến sử dụng để điều khiển đèn trong nhà hoặc ngoài trời.Cảm biến này có thể phát hiện chuyển động của con người hoặc động vật, và tự động bật đèn khi cảm biến được kích hoạt.Cảm biến ánh sáng tắt mở đèn phát hiện chuyển động LM-MDZ thường được sử dụng để tạo ra một hệ thống chiếu sáng tự động và tiết kiệm năng lượng trong các khu vực như nhà ở, công viên, văn phòng, kho bãi,..vv.

3.3 Cảm biến bật tắt đèn Panasonic WTKG2310-P

*
Hệ thống cảm biến bật tắt đèn Panasonic WTKG2310-PCảm ứng bật đèn Panasonic WTKG2310-P là một sản phẩm của Panasonic.Cảm biến hoạt động dựa trên nguyên lý cảm biến chuyển động và sử dụng ánh sáng hồng ngoại để phát hiện sự hiện diện của người dùng.Khi có chuyển động, sản phẩm sẽ tự động bật đèn trong vòng khoảng cách nhất định.Với thiết kế đơn giản và tiện dụng, sản phẩm này thường được sử dụng để lắp đặt cho các hệ thống chiếu sáng của các tòa nhà, khách sạn, trường học, bệnh viện, cửa hàng và các khu vực công cộng khác. 

Ngoài ra, sản phẩm còn có tính năng tiết kiệm điện năng vì chỉ bật đèn khi cần thiết, giúp tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.

4. Ứng dụng cảm biến bật tắt đèn thông minh

*
Ứng dụng tích hợp cảm biến với nhà thông minh Lumi

Cảm biến bật tắt đèn thông là một trong những phát triển sáng tạo, hiện đại và có ứng dụng phổ biến trong đời sống, như:

Hệ thống chiếu sáng tự động trong nhà: Lắp đặt cho các thiết bị đèn trong nhà hoặc văn phòng như đèn trần, đèn bàn, đèn phòng ngủ, đèn đọc sách…Hệ thống an ninh tại các khu vực bãi đỗ xe hay nhà kho: Sử dụng để tăng cường an ninh trong các khu vực ngoài nhà ở, văn phòng, kho bãi, siêu thị, trường học và bệnh viện. Khi có người di chuyển, cảm biến sẽ bật tắt đèn giúp điều tra và phát hiện nhanh chóng. Hệ thống chiếu sáng tại nhà hàng, khách sạn: Tại nhà hàng khách sạn, cảm biến bật tắt đèn thông minh được lắp đặt để giảm điện năng bằng cách tắt đèn trong các khu vực ít hoạt động hoặc không có người sử dụng. Quản lý chiếu sáng tại khu vực công cộng: Cảm biến bật tắt đèn thông minh có thể được sử dụng để quản lý chiếu sáng trong các khu vực công cộng như công viên, bảo tàng, phòng triển lãm, đường phố hay sân vận động, giúp tạo môi trường an toàn và thu hút khách tham quan.Tích hợp với nhà thông minh Lumi: Cảm biến bật tắt đèn thông minh còn được ứng dụng tích hợp với các thiết bị đèn như đèn gắn nổi, gắn trần, âm trần, downlight… và kết hợp với các thiết bị khác như loa báo động, điều khiển TV, điều hòa,… cho phép người dùng tạo kịch bản sống tiện ích, thông minh.

Cảm biến chuyển động là cảm biến có khả năng nhận biết được người/vật di chuyển trong vùng quét và tự động bật đèn, khi không phát hiện chuyển động thì sẽ tắt đèn giúp tiết kiệm điện năng của hệ thống chiếu sáng.


Chức năng của cảm biến chuyển động

Cảm biến tự động bật tắt đèn khi có người giúp cuộc sống tiện lợi hơn

Đây là chức năng cơ bản nhất của cảm biến chuyển động. Khi lắp đặt Cảm biến chuyển động gdtxdaknong.edu.vn ở những nơi như hành lang cửa ra vào và gần cổng, bạn có thể cài đặt cảm biến tự bật và tắt đèn khi phát hiện chuyển động. Với tính năng này, ông bà hoặc trẻ nhỏ ở nhà sẽ an toàn hơn khi leo cầu thang, đi bộ ở hành lang hoặc đi vệ sinh vào ban đêm.

Mạch cảm biến chuyển động tích hợp cảm biến đo ánh sáng

Trong công tắc mạch cảm biến chuyển động thường tích hợp cảm biến đo ánh sáng để phân biệt trời sáng và tối, chỉ khi trời tối và có chuyển động, công tắc mới bật đèn, còn trời sáng mặc dù có chuyển động thì công tắc cũng không bật đèn để tiết kiệm điện.

Góc quét của mắt cảm biến hồng ngoại và cảm biến radar

Do công nghệ cảm biến chuyển động khác nhau nên thường cảm biến hồng ngoại có góc quét hẹp hơn cảm biến radar. Thông thường góc quét của cảm biến hồng ngoại sẽ vào khoảng 110-120 độ, còn góc quét của radar là 360 độ, không có góc chết.

Lựa chọn mức thời gian trễ của mắt cảm ứng hồng ngoại và cảm biến vi sóng

Cảm biến chuyển động dùng mắt cảm ứng hồng ngoại hoặc cảm biến vi sóng đều có chức năng tinh chỉnh thời gian trễ bật đèn sau khi phát hiện chuyển động lần cuối, tránh tắt đột ngột gây trải nghiệm không tốt đến người dùng. Ngoài ra tùy vị trí lắp đặt, vd nếu lắp đảo chiều cầu thang hoặc hành lang, lựa chọn mức thời gian trễ này giúp bạn có đủ thời gian để đi đến vùng cảm biến của công tắc thứ hai tránh tắt đột ngột.

Yếu tố ảnh hưởng tới mắt cảm biến chuyển động

Đối với cảm biến hồng ngoại PIR thì yếu tố nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến độ nhạy, nếu nhiệt độ môi trường > 32°C thì tầm cảm biến sẽ kém nhạy đi do cảm biến không phân biệt được chênh lệch 3-6°C với nhiệt độ cơ thể. Ngoài ra chất lượng của thấu kính fresnel cũng ảnh hưởng tới mắt cảm biến hồng ngoại PIR.

Đối với cảm biến radar vi sóng thì khu vực quét sẽ bị ảnh hưởng bởi kim loại hoặc các vật liệu hấp thụ sóng radio, do đây là cảm biến chủ động, nên sẽ phát hiện mọi chuyển động nhỏ trong tầm quét (như con ruồi bay qua…cảm biến cũng kích hoạt).

Lợi ích của cảm biến thân nhiệt chuyển động

Tiết kiệm điện năng hiệu quả

Hệ thống đèn của bạn chỉ bật khi khi có người ở đó và tự tắt sau khi người dời đi, không phải bật cả ngày nên tiết kiệm tiền điện khá nhiều cho bạn. Ngoài ra, sự thất thoát điện năng còn đến từ việc bạn quên tắt đèn (lên xuống cầu thang, vào nhà vệ sinh…) thì công tắc cảm biến chuyển động sẽ tự tắt giúp bạn. Công tắc tự động cũng có tùy chỉnh cảm biến ánh sáng để chỉ bật khi buổi tối có người hay là bật cả ngày khi phát hiện người trong vùng quét

Bảo vệ an toàn cho gia đình với công tắc cảm biến chuyển động hồng ngoại

Cảm biến chuyển động tự động bật đèn nếu phát hiện em bé di chuyển đến những vị trí nguy hiểm như ban công, cầu thang…hoặc giúp đỡ người già đi lại khó khăn, đi vệ sinh có ánh sáng, không phải đi lại nhiều bật đèn thủ công, va ngã;… giúp an toàn hơn

Các loại công tắc cảm biến chuyển động khác nhau

Loại cảm biến hồng ngoại (PIR)

Đây là loại cảm biến phổ biến nhất được sử dụng để cảnh báo hoặc bật tắt thiết bị khi phát hiện nhiệt độ cơ thể người hoặc động vật.

Cảm biến hồng ngoại còn được gọi là PIR vì hầu hết các loài động vật máu nóng đều tạo ra bức xạ hồng ngoại – cơ sở để các cảm biến này có khả năng phát hiện những thay đổi bất thường so với môi trường và đưa ra kích hoạt kịp thời.

Loại cảm biến vi sóng radar

Cảm biến vi sóng radar là một cảm biến theo dõi chuyển động của các đối tượng trong một phạm vi bằng cách gửi các xung vi sóng vào môi trường. Cảm biến sẽ đo liên tục các sóng tín hiệu phản hồi về để phát hiện chuyển động.

Tùy thuộc vào độ rộng – hẹp của vùng phủ sóng, độ nhạy và khả năng tùy chỉnh các thông số cảm biến như thế nào mà giá thành của một cảm biến như vậy cũng sẽ khác nhau.

Tham khảo giá cảm biến chuyển động mới nhất

gdtxdaknong.edu.vn có rất nhiều mã hàng cảm biến chuyển động chất lượng, các chức năng khác nhau với mẫu mã đa dạng, phù hợp lắp đặt ở nhiều vị trí các công trình. Quý khách vui lòng tham khảo giá cảm biến chuyển động được niêm yết trên website. Trường hợp quý khách là nhà thầu – thợ thi công, chủ đầu tư hoặc muốn làm đại lý phân phối các sản phẩm của chúng tôi, vui lòng liên hệ Hotline.

Ngoài ra quý khách có thể tham khảo trên website gdtxdaknong.edu.vn các loại công tắc thông minh khác.

Để cập nhật các video mới nhất về công tắc cảm biến, quý khách có thể truy cập kênh Youtube gdtxdaknong.edu.vn Công tắc cảm biến – kênh cập nhật các review sản phẩm, hướng dẫn lắp đặt, thi công, các tip sử dụng các dòng sản phẩm sao cho hiệu quả nhất

Hướng dẫn lắp đặt bộ cảm biến chuyển động

Thông thường bộ cảm biến chuyển động sẽ được lắp đặt như sau:

*

Lưu ý khi sử dụng công tắc cảm ứng chuyển động

Đối với công tắc hồng ngoại

Cảm biến mất khoảng 10 giây để khởi động sau khi bật nguồn
Cảm biến nhiệt độ cơ thể bằng tia hồng ngoại có thể có độ nhạy khác nhau vào mùa đông và mùa hè, điều này là bình thường.Khi nhiệt độ môi trường> 32 ° C, khoảng cách cảm biến sẽ không chính xác và bị rút ngắn.Tránh lắp đặt ở nơi có nguồn nhiệt thay đổi trực tiếp, chẳng hạn như gần lò sưởi, máy nước nóng, thông gió, v.v.

Xem thêm: Thuốc trị nấm da đầu của nhật bản, dầu gội thuốc trị nấm da đầu của nhật

Đối với công tắc radar vi sóng

Có thể cảm biến xuyên qua kính, gỗ mỏng, trần thạch cao, nhựa mỏng…vì vậy có thể lắp ẩn
Không phụ thuộc nhiệt độ, độ ẩm môi trường
Nếu quá nhạy, có thể giảm độ nhạy bằng cách tùy chỉnh nút vặn trên công tắc
Cảm biến radar vi sóng không thể xuyên qua kim loại, nên nếu model nào không có tùy chỉnh nút vặn, ta có thể dùng giấy bạc để bọc hạn chế góc cảm ứng của công tắc.