Dùng thuốc trị hôi miệng là cách được nhiều người lựa chọn để nhanh chóng đẩy lùi tình trạng hơi thở có mùi. Vậy nên dùng thuốc trị hôi miệng nào mang lại hiệu quả tốt nhất. Dưới đây là những gợi ý dành cho bạn.
Bạn đang xem: Thuốc đặc trị hôi miệng

1. Tại sao phải dùng thuốc trị hôi miệng?
Trong dân gian có nhiều cách trị hôi miệng tại nhà hiệu quả và được rất nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, trong trường hợp mùi hôi trong khoang miệng quá nặng, đã áp dụng các cách trị hôi miệng nhưng tình trạng hơi thở có mùi không được cải thiện. Lúc này bạn nên tìm đến các loại thuốc để có thể nhanh chóng xử lý vấn đề này triệt để, tránh gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống.
2. Các loại thuốc trị hôi miệng hiệu quả nhất
2.1. Breath Pearls

Breath Pearls là sản phẩmxuất xứ từ Úc, được người dùng đánh giá cao về hiệu quả khử mùi hôi trong khoang miệng. Thành phần chính của Breath Pearls là tinh dầu bạc hà và tinh dầu hạt mùi tây. Vì vậy, sản phẩm có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có hại, gây mùi trong khoang miệng, mang lại hơi thở tươi mát, dễ chịu hơn. Ngoài ra, Breath Pearls còn có tác dụng giúp răng nướu chắc khỏe và mang đến hàm răng trắng sáng hơn.
Cách sử dụng:
Uống mỗi ngày 1 – 2 viên sau khi ăn. Không được ngậm mà nên nuốt trực tiếp.2.2. Detoxic

Detoxic là sản phẩm của Nga được chiết xuất 100% từ thảo mộc tự nhiên, không chứa các hóa chất hay hormone có hại cho sức khỏe. Ngoài tác dụng khử mùi hôi, sản phẩm này còn giúp tiêu diệp các loại vi khuẩn ký sinh, nấm trong khoang miệng, ổn định dạ dày và giúp giảm cân an toàn.
Cách sử dụng:
Mỗi ngày uống 2 viên vào buổi sáng và tối, sau ăn 30 phút. Sử dụng liên tục trong 10 ngày.Lưu ý: Không dùng cho phụ nữ mang thai và đang cho con bú, trẻ em dưới 10 tuổi.
2.3. Detoxant

Detoxant là sản phẩm đến từ Mỹ, có tác dụng loại bỏ các vi khuẩn gây hại và ký sinh trùng trong khoang miệng. Từ đó giúp cải thiện tình trạng hơn thở có mùi. Ngoài ra, sản phẩm này còn có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể; bảo vệ tim, gan, phổi; cải thiện hệ tiêu hóa và giúp ăn uống ngon miệng, có giấc ngủ tốt hơn.
Hướng dẫn sử dụng:
Uống 2 – 3 viên mỗi lần, vào buổi sáng và buổi tối sau ăn 30 phút.2.4. Nuskin AP24
Thuốc khử mùi hôi trong khoang miệng của Mỹ Nuskin AP24 được chiết xuất từ các thành phần tự nhiên, đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt của Hoa Kỳ. Ngoài hiệu quả khử mùi hôi, sản phẩm này còn giúp loại bỏ mảng bám, bảo vệ răng nướu rất tốt.
Cách sử dụng:
Xịt thuốc trực tiếp vào khoang miệng. Có thể thực hiện 4 – 5 lần mỗi ngày, hoặc nhiều hơn tùy theo nhu cầu.2.5. Bactefort
Đây là thuốc có tác dụng tiêu diệt các ký sinh trùng gây mùi hôi trong cơ thể, đồng thời có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Sản phẩm được chiết xuất từ các thành phần tự nhiên an toàn và lành tính như: bạc hà, bạch dương, đinh hương, mướp đắng….
Cách sử dụng:
Pha 1 thìa cà phê Bactefort với 100ml nước để uống. Thực hiện mỗi ngày 2 lần và sau ăn 30 phút.3. Thuốc đặc trị hôi miệng không kê đơn
3.1. Cetylpyridinium chloride (CPC)
Thuốc Cetylpyridinium chloride (CPC) trị hơi thở có mùi được sử dụng dưới dạng viên ngậm, nước súc miệng, thuốc đánh răng hoặc thuốc xịt. Loại thuốc này có tác dụng loại bỏ mảng bám và chống lại bệnh viêm nướu.
3.2. Chlorhexidine
Chlorhexidine là hóa chất khử trùng, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, virus và nấm gây hôi miệng. Thuốc này được bào chế dưới dạng khí dụng, viên ngậm, nước súc miệng… và chỉ được bán khi có đơn thuốc của bác sĩ.
3.3. Chlorine dioxide
Nhóm thuốc này có tác dụng khử trùng, tiêu diệt vi khuẩn, virus, nấm gây mùi hôi và chứa các chất chống oxy hóa công dụng chống lại các gốc tự do. Chlorine dioxide thường được kê đơn để điều trị hôi miệng hoặc một số bệnh lý về răng nướu khác.
3.4. Ranitidine
Đây là thuốc thường được kê đơn để điều trị hơi thở có mùi do trào ngược dạ dày gây ra. Thuốc chỉ được bán khi có đơn thuốc của bác sĩ.
Mỗi loại thuốc kể trên đều có những ưu và nhược điểm riêng, bạn cần tìm hiểu thật kỹ để chọn cho mình sản phẩm phù hợp nhất để khử mùi hôi trong khoang miệng. Ngoài ra, bạn cũng nên vệ sinh răng miệng sạch sẽ để loại bỏ các tác nhân khiến hơi thở có mùi trú ngụ trong khoang miệng.

Theo các chuyên gia nha khoa, tốt nhất bạn nên sử dụng nước súc miệng dược liệu Ngọc Châu để súc miệng 2 – 3 lần/ngày. Sản phẩm này có chứa các thành phần dược liệu giúp loại bỏ mùi hôi miệng như bạc hà, tinh dầu tràm, cam thảo. Nhờ đó, giúp khử mùi hôi trong khoang miệng, mang lại hơi thở thơm mát và dễ chịu hơn.
Ngoài ra, còn chứa các thành phần có tác dụng giúp hạn chế vi khuẩn phát triển, hỗ trợ loại bỏ mảng bám và góp phần ngăn ngừa hình thành mảng bám. Từ đó giúp ngăn ngừa tình trạng hơi thở có mùi hiệu quả.
Theo thống kê của Bộ y tế, có 90% người Việt mắc phải các vấn đề về răng miệng trong đó miệng, hơi thở có mùi hôi là tình trạng mà rất nhiều người gặp phải, chiếm 20% dân số. Có rất nhiều phương pháp được nhiều người lựa chọn như thuốc nam, biện pháp dân gian, Đông y, Tây y… Sử dụng thuốc trị hôi miệng là biện pháp được nhiều người áp dụng do hiệu quả nhanh chóng, chữa được dứt điểm nguyên nhân gây hôi miệng.
Nguyên nhân gây hôi miệng











Thuốc trị hôi miệng nào tốt là thắc mắc chung của rất nhiều người. Tuy nhiên, thay vì lựa chọn các sản phẩm không rõ nguồn gốc, chưa được chứng minh về công dụng, tốt nhất là nên thăm khám để được điều trị. Có nhiều nguyên nhân gây hôi miệng, do đó, chỉ có điều trị tận gốc nguyên nhân thì mới cải thiện được tình trạng này. Sau khi thăm khám, người bệnh thường được chỉ định sử dụng các loại thuốc như:
Nhóm thuốc điều hòa nhu động ruột: Có tác dụng làm gia tăng vận động, thúc đẩy mở môn vị, giảm trào ngược dạ dày thực quản. Không áp dụng cho trường hợp chảy máu dạ dày, ruột, tắc ruột. Thường dùng là Domperidon, Metoclopramid, Sulpirid, Metopimazin…Nhóm thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày: Có tác dụng hình thành một lớp gel bảo vệ dạ dày, giảm các ảnh hưởng của mỗi lần trào ngược acid để niêm mạc thực quản và chống lại các tác nhân gây trào ngược. Thường dùng là Alginat, Domitazol, Sucralfat…10. Một số thuốc đặc trị hôi miệng khác
Đây là các loại thuốc mà sau khi thăm khám, các bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân sử dụng. Do đó, không tự ý mua thuốc bên ngoài và dùng đúng liều lượng, thời gian sử dụng theo kê đơn của bác sĩ. Có thể kể đến như:
Chlorhexidine: Là một hóa chất khử trùng, giúp chống lại vi khuẩn, diệt khuẩn và các dạng nấm, virus gây hôi miệng. Thường sử dụng như nước súc miệng và được bán trên thị trường với những cái tên như Peridex, Perio Chip, Perichlor.Cetylpyridinium chloride (CPC): Được sử dụng dưới dạng viên ngậm, nước súc miệng, thuốc xịt, thuốc đánh răng. Là loại thuốc chống hôi miệng, chống lại mảng bám và viêm nướu răng. Chlorine dioxide: Được sử dụng như một chất khử trùng, chống oxy hóa và tiêu diệt các vi khuẩn, virus, nấm gây bệnh, thường được dùng ở nồng độ thấp.Xem thêm: Báo giá tấm ốp tường 3d là gì? tấm ốp tường 3d giá bao nhiêu ?
Ranitidine: Có hiệu quả trong việc ngăn chặn chứng trào ngược acid dạ dày từ đó cải thiện tình trạng hơi thở, miệng có mùi hôi.
Tóm lại, có rất nhiều loại thuốc trị hôi miệng khác nhau. Tuy nhiên, hôi miệng do nhiều nguyên nhân gây ra, nếu không sử dụng đúng thuốc điều trị thì chắc chắn sẽ không mang lại kết quả hoặc hiệu quả cũng không mấy rõ ràng. Tốt nhất người bệnh nên thăm khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và có biện pháp điều trị phù hợp.