Nước cất là một loại nước tinh khiết, nguyên chất thường được dùng trong y tế. Vì được điều chế qua quá trình chưng cất, nên loại nước này được gọi là “nước cất”. Là loại nước hay dùng trong y tế, công nghiệp, nông nghiệp, khoa học ứng dụng, nên mọi người có thể dễ dàng mua loại nước này ở các tiệm thuốc, và một số nơi sản xuất

Nước cất dùng để làm gì?

Nước cất là một loại nước tinh khiết, nguyên chất thường được dùng trong y tế. Vì được điều chế qua quá trình chưng cất, nên loại nước này được gọi là “nước cất”. Là loại nước hay dùng trong y tế, công nghiệp, nông nghiệp, khoa học ứng dụng, nên mọi người có thể dễ dàng mua loại nước này ở các tiệm thuốc, và một số nơi sản xuất. Hầu hết mọi người đều biết đến nước cất, ai cũng biết nước này thường dùng để sắc thuốc bắc, hoặc rửa các dụng cụ ý tế, nhưng ngoài việc dùng trong ý tế loại nước này còn có thể dùng để làm gì? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!

*

I. Phân biệt nước cất và nước tinh khiết

Trước tiên để biết được nước cất dùng để làm gì, chúng ta cần phân biệt nước cất và nước tinh khiết để biết được chúng khác nhau ở đâu.

Bạn đang xem: Nước cất là nước gì

Nước tinh khiết là một loại nước chúng ta vẫn thường hay uống hằng ngày, được sử dụng qua phương pháp khử trùng và lọc để loại bỏ tạp chất, nhưng vẫn giữ lại các khoáng chất có lợi cho sức khỏe.

Còn nước cất được sử lý bằng phương pháp chưng cất và hoàn toàn tinh khiết không chứa bất kỳ một loại tạp chất nào, kể cả là các khoáng chất có lợi.

II. Những công dụng của nước cất

Mọi người thường biết nước cất hay được sử dụng trong y tế, thế nhưng không phải chỉ có trong y tế mới cần dùng đến nước cất, cũng có những lĩnh vực khác trong cuộc sống hàng ngày sử dụng loại nước này.

1. Trong y tế

Dùng để sắc thuốc và các loại thuộc đặc chế khác.Dùng tráng rửa các dụng cụ y tếDùng trong xét nghiệm, trong phòng khám y tếDùng để pha hóa chất

2. Trong công nghiệp

Nước cất dùng trong y tế và nước cất dùng trong công nghiệp không được sản xuất giống nhau, vì nước cất y tế có yêu cầu rất cao nên được sản xuất theo quy trình riêng, còn nước cất công nghiệp hầu hết đều được sản xuất theo các dây chuyền công nghiệp nhưng cũng có rất nhiều các tiêu chuẩn khắt khe.

 Dùng để đổ các loại bình ắc quy.Dùng trong nồi hơi.Dùng trong sản xuất các vi mạch dùng trong điện tử.Dùng trong sản xuất các thiết bị cơ khí yêu cầu độ chính xác cao.Ứng dụng trong công nghệ sơn và mạ.Sử dụng để pha chế các loại hóa chất công nghiệp.

Ngoài ra nước cất còn được sử dụng trong phòng thí nghiệm và dùng sản xuất một số chất đặc biệt khác.

III. Nước cất có uống được không?

Câu hỏi nước cất có uống được không là thắc mắc của không ít người. Chúng tôi xin khẳng định loại nước này hoàn toàn có thể uống được. Bởi vì bản chất nó cũng chỉ là nước đã được loại bỏ đi các tạp chất.

Thế nhưng có một vấn đề mọi người cần lưu ý, chính là không nên uống nước cất thay cho nước uống hàng ngày. Nhiều người thường có suy nghĩ, nước đã được loại bỏ các tạp chất chính là nước sạch, sẽ có lợi cho sức khỏe. Nhưng đây là quan điểm sai lầm, vì trong nước cất quá tinh khiết, đến cả các dưỡng chất có lợi cho sức khỏe cũng đã bị loại bỏ, nên khi uống thay cho nước bình thường cơ thể sẽ bị thiếu các khoáng chất cần thiết và gây ra hiện tượng suy kiệt sức khỏe.

Thêm nữa là sau quá trình chưng cất, các phân tử nước trong nước cất thường bị biến đổi, phình to hơn, khiến cơ thể không thể hấp thụ được, như thế sẽ dẫn tới hiện tượng mất nước rất nghiêm trọng với cơ thể.

Trên đây là một số thông tin cơ bản về nước cất mà mọi người cần chú ý quan tâm. Mong rằng với những gì chúng tôi vừa cung cấp các bạn sẽ có thêm những hiểu biết cần thiết về loại nước này để có thể sử dụng nó một cách phù hợp nhất.

Nước cất chắc hẳn là khái niệm mà chúng ta đều đã từng nghe qua rất nhiều lần. Tuy nhiên, nếu hỏi nước cất là gì? Nước cất có những tác dụng gì trong cuộc sống? thì chắc hẳn không có nhiều người tự tin trả lời. Hiện nay, cũng có rất nhiều ý kiến trái chiều nổ ra xung quanh vấn đề nước cất có lợi hay có hại.

Nếu bạn cũng chưa nắm rõ hoặc muốn tìm hiểu về những câu hỏi trên thì hãy cùng chúng tôi đi đến hết bài viết này để giải đáp hết những thắc mắc trên.

Nước cất là gì? 

*

Tìm hiểu nước cất là gì?

Để giải đáp thắc mắc Nước cất là gì, chúng ta có thể hiểu đơn giản nước cất là nước đã được chưng cất bằng nhiều cách khác nhau như thẩm thấu ngược, lọc hay ngưng tụ,...để tinh chế. Nước cất là nước nguyên chất với độ tinh khiết rất cao. 

Cụ thể, nước được đun sôi và ngưng đọng hơi nước sạch vào một chỗ khác.

Nước cất thường được đưa vào sử dụng trong lĩnh vực y tế như pha chế thuốc tiêm, rửa vết thương, rửa dụng cụ y tế,...Trong thành phần của nước cất không có các tạp chất vô cơ và hữu cơ.

Nước cất có 3 loại:

Nước cất 1 lần (trải qua 1 lần chưng cất).Nước cất 2 lần (nước cất 1 lần trải qua chưng cất lần 2).Nước cất 3 lần (nước cất 2 lần trải qua chưng cất lần 3)

Bạn có thể mua nước cất ở các hiệu thuốc hoặc tại một số cơ sở sản xuất.

Nước cất được tạo ra như thế nào? 

Để có được lượng nước cất chất lượng như vậy thì quá trình để tạo ra nước cất là gì? Nước cất hình thành nhờ đun sôi nước và tạo ra hơi nước. Sau đó, hơi được xử lý làm lạnh và ngưng tụ thành nước. Trên thực tế, các chất gây ô nhiễm cùng với các khoáng chất có trong nước có điểm sôi cao hơn nước nên sau quá trình đun sôi sẽ được đọng lại.

Muốn tạo ra được nước cất, bạn cần chuẩn bị thiết bị chưng cất. Đầu tiên, lượng nước thông thường được mang đi đun sôi trong bình và hơi nước đưa vào bình ngưng. Bình ngưng chính là dụng cụ có tác dụng trữ lượng hơi nước ngưng tụ lại thành nước lỏng.

*

Quy trình tạo ra nước cất - Bạn có biết

Dụng cụ này có 2 lớp bao gồm một lớp bên trong dẫn hơi nước đi qua và một lớp bên ngoài cho nước lạnh chảy qua. Nước lạnh có nhiệm vụ giữ cho các thành lớp bên trong dàn ngưng luôn ở nhiệt độ mát mẻ giúp hơi nước ngưng tụ nhanh chóng. 

Nhờ đó, hơi nước sẽ chuyển trạng thái sang dạng lỏng bên trong bình ngưng và cuối cùng nhỏ xuống bình khác. Kết thúc quá trình, lượng nước thu được chính là nước cất.

Cách khác, bạn có thể trang bị máy chưng cất đơn để chưng cất nước. Mỗi thiết bị có thể nén hơi cho ra tới 5000 gallon nước mỗi ngày. Nước được làm nóng trong nồi đun đến khi bốc hơi. Sau đó, hơi nước được rút ra và làm lạnh rồi ngưng tụ ở dạng nước. Khi ấy, các khoáng chất có hại trong nước sẽ đọng lại tại bồn chứa.

Hiện nay, nước cất được nghiên cứu sản xuất phổ biến trên dây chuyền công nghệ tiên tiến bằng thiết bị inox. Trải qua quá trình chưng cất, thành phẩm nước cất sẽ được thu về ngay tại đầu vòi mà không sử dụng các đường ống inox khó vệ sinh

Công dụng của nước cất trong đời sống

So với các loại nước khác, nước cất mang nhiều lợi ích hơn. Vậy, công dụng của nước cất là gì?

Trong lĩnh vực y tế 

*

Công dụng của nước cất trong lĩnh vực y tế

Khi hỏi công dụng của nước cất là gì, nhiều người trong chúng ta đều nghĩ ngay đến những tác dụng dùng trong y tế.

Nước cất được sử dụng nhiều trong y tế, cụ thể:

Sắc thuốc và nhiều loại thuốc đặc chếRửa, tráng sạch các dụng cụ y tếDùng trong xét nghiệm, các phòng khám y tếPha hóa chất

Nước cất dùng trong y tế đòi hỏi yêu cầu cao nên sẽ được sản xuất theo quy trình riêng.

Trong công nghiệp

Ngoài y tế, nước cất cũng được sử dụng nhiều trong hoạt động sản xuất công nghiệp. Nước cất dùng cho công nghiệp được sản xuất theo quy trinh khác so với y tế nhưng cũng đòi hỏi những tiêu chuẩn khắt khe không kém.

Ứng dụng trong các nồi hơi
Đổ các bình ắc quy
Sử dụng trong sản xuất các vi mạch điện tử
Dùng trong sản xuất các thiết bị cơ khí cần có độ chính xác cao
Là thành phần trong công nghệ sơn, mạ
Pha chế hóa chất công nghiệp.

Trong sản xuất mỹ phẩm

Nghe có vẻ lạ lẫm nhưng nước cất chính là nguyên liệu quan trong trong quá trình sản xuất mỹ phẩm đòi hỏi chất liệu cao, an toàn cho sử dụng mà không gây kích ứng da, không có tác dụng phụ. Mỹ phẩm này hạn chế tối đa bị vi khuẩn thâm nhập vào da người.

Cụ thể, nước cất là thành phần chế tạo toner, kem dưỡng da, xịt khoáng, soi môi,... và nhiều loại mỹ phẩm khác với tác dụng hỗ trợ da sáng hồng.

Trong phòng thí nghiệm

Nước cất được sử dụng khá phổ biến trong phòng thí nghiệm với từng loại nước cất có độ tinh khiết khác nhau tùy theo mục đích. Nước cất hoàn toàn không chứa các tạp chất vô cơ và hữu nên nó là dung môi phù hợp dùng để pha chế hóa chất, rửa các dụng cụ thí nghiệm hoặc hỗ trợ các phản ứng hóa hoặc.

Trước các buổi thí nghiệm, người ta sẽ tráng qua dụng cụ với nước cất 1 lần. Ngoài ra, người ta dùng nước cất 2 lần để pha loãng nồng độ các hóa chất, nước cất dùng để nấu môi trường nuôi cấy vi sinh hay trong lĩnh vực sinh học phân tử cần tránh lây nhiễm.

Nước cất có uống được không?

*

Tìm hiểu nước cất có uống được không?

Uống nước đã được loại bỏ hết các tạp chất, chất hóa học nên về cơ bản khá an toàn và không gây tác động xấu đến sức khỏe. Không có nhiều nghiên cứu về tác hại của nước cất là gì. Trên thực tế, nước không chứa chất gây hại, thậm chí nước cất rất có lợi đối với những người có hệ miễn dịch yếu.

Tuy nhiên, nước cất đã được chưng cất và bị lấy đi những thành phần quan trọng có loại cho sức khỏe. Khi cơ thể đang thiếu các khoáng chất thiết yếu mà lại nạp thêm nước cất thì nước sẽ đẩy đi những khoáng chất cần thiết ra ngoài làm cho cơ thể càng thêm thiếu chất trầm trọng, Việc này có thể dẫn tới nguy cơ mắc các bệnh như tiểu đường, loãng xương, bệnh về răng miệng hay bệnh tim,...

Ngoài ra, các phân tử nước trải qua chưng cất sẽ bị ít nhiều bị biến đổi và phình to hơn. Lúc này, cơ thể rất khó hấp thụ dẫn khiến cơ thể bị mất nước. Do đó, nước cất không thể sử dụng thay thế cho nước uống hàng ngày.

Xem thêm: Biểu Tượng Cung Nhân Mã Và Những Đặc Điểm Khó Nhầm Lẫn, Cung Nhân Mã Và Những Đặc Điểm Khó Nhầm Lẫn

Lựa chọn sử dụng nước cất để uống hay không là tùy thuộc mỗi người. Hương vị của nước cất hơi có sự khác biệt so với nước lọc thông thường nên sẽ có những người không ưa thích vị nên có thể cân nhắc khi dùng trong nấu ăn.

Vậy là bài viết đã chia sẻ những thông tin khát quát nhất xoay quanh chủ đề Nước cất là gì đến với các bạn. Hi vọng bạn đọc thấy được sự hữu ích của những kiến thức trên và có thể áp dụng được trong những tình huống cần thiết.